Trong tất cả các hoạt động internet marketing
nói chung và SEM/ SEO nói riêng, từ khóa (key word) luôn là điều tối
quan trọng. Bạn search trên công cụ tìm kiếm, trên mạng xã hội, forum,
blog, … tất cả luồng thông tin đều được gắn với những từ khóa nhất định.
Viêc phân tích từ khóa là vô cùng cần thiết khi thực hiện internet marketing, seo… Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách phân tích từ khóa đơn giản nhất:
1. Lựa chọn nhóm từ khóa:
Đây là bước vô cùng quan trọng, nó thể hiện được sự am hiểu về sản phẩm và hành vi người tiêu dùng (khách hàng của bạn).
Những câu hỏi được đặt ra:
- Sản phẩm, dịch vụ của bạn là gì? Khách hàng tiềm năng của bạn là ai?
- Khách hàng sẽ tìm kiếm gì nếu cần giải pháp hoặc sản phẩm của bạn???
- Khách hàng sẽ có những suy nghi, trăn trở hay thắc mắc gì về sản phẩm của bạn?
- Khi cần trợ giúp về sản phẩm, dịch vụ họ sẽ tìm kiếm gì?? …..
Trả lời được những câu hỏi trên bạn đã có 1 nhóm từ khóa tiềm năng mà theo bạn là khách hàng sẽ tìm kiếm rất nhiều. Nhưng để tìm hiểu chính xác hơn về những từ khóa đó chúng ta sẽ dùng những công cụ để đo đếm, thống kê.
2. Sử dụng những công cụ nghiên cứu phân tích từ khóa đơn giản.
* Google Search: Là công cụ đơn giản cũng chính là công cụ mà chúng ta tìm kiếm hàng ngày. Qua công cụ tìm kiếm ta có thể thấy được số kết quả các trang web có liên quan đến từ khóa đó. Và các đối thủ của mình nếu bạn muốn cạnh tranh SEO với họ.
Để xác định độ cạnh tranh của từ khóa bạn chỉ cần tìm theo các cấu trúc sau:
“keyword” – (có ngoặc kép): Dùng để tìm xem có bao nhiêu website có chứa cụm từ khoá này hay có bao nhiêu website bạn sẽ phải cạnh tranh.
Allinanchor:“keyword” – (có ngoặc kép) dùng để tìm xem có bao nhiêu website sử dụng Anchortext với cụm từ khóa này.
Allintitle:“keyword” – (có ngoặc kép) Để tìm xem có bao nhiêu website mà cụm từ khóa này xuất hiện trong Title.
Các website làm SEO đều phải có cụm từ khóa xuất hiện trong page title và dùng anchor text để xây dựng backlink, kiểm tra những số liệu này để có thể biết được bạn đang phải cạnh tranh với bao nhiêu website. Dĩ nhiên cạnh tranh càng ít thì cơ hội lên TOP càng cao.
* Google KeyWord Tools:
Cộng cụ thống kê từ khóa miễn phí của Google. Với GKT chúng ta có thể:
– Thấy được kết quả của hoạt động tìm kiếm ứng với mỗi vị trí địa lý cũng như mỗi ngôn ngữ khác nhau của từ khoá.
– Thấy được sự so sánh của các từ khoá dùng làm quảng cáo, sẽ cho kết quả về Cost-per-click ( CPC – trả phí cho mỗi lần click chuột).
* Google Trends: Công cụ của Google giúp:
- Theo dõi diễn biến tăng giảm của chỉ số tìm kiếm đối với từng từ khóa được mọi người dùng để tìm kiếm trên Google.
- So sánh lưu lượng truy cập các từ khóa với nhau.
- Thống kê những từ khóa tìm kiếm nhiều nhất theo khu vưc địa lý, thời gian.
* Google Insight Search:
Thêm 1 công cụ nữa của Google giúp nhà quảng cáo trực tuyến, tiếp thị hiểu được thói quen của người tìm kiếm.
- So sánh khối lượng các từ khóa được theo dõi và so sánh giữa chúng;
- Các từ khóa liên quan được chú ý và các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất;
- Thể loại dựa trên các top keywords và thể loại dựa trên các từ khóa quan trọng nhất
- Thể loại dựa trên khối lượng từ khóa và mức tăng tương đối của từ khóa trong thể loại của nó
- Từ khóa theo địa lý : quốc gia, thành phố và địa điểm mà từ khóa đó được tìm kiếm nhiều nhất;
- Có thể tìm kiếm kết hợp nhiều tính năng trên.
Đây là bước vô cùng quan trọng, nó thể hiện được sự am hiểu về sản phẩm và hành vi người tiêu dùng (khách hàng của bạn).
Những câu hỏi được đặt ra:
- Sản phẩm, dịch vụ của bạn là gì? Khách hàng tiềm năng của bạn là ai?
- Khách hàng sẽ tìm kiếm gì nếu cần giải pháp hoặc sản phẩm của bạn???
- Khách hàng sẽ có những suy nghi, trăn trở hay thắc mắc gì về sản phẩm của bạn?
- Khi cần trợ giúp về sản phẩm, dịch vụ họ sẽ tìm kiếm gì?? …..
Trả lời được những câu hỏi trên bạn đã có 1 nhóm từ khóa tiềm năng mà theo bạn là khách hàng sẽ tìm kiếm rất nhiều. Nhưng để tìm hiểu chính xác hơn về những từ khóa đó chúng ta sẽ dùng những công cụ để đo đếm, thống kê.
2. Sử dụng những công cụ nghiên cứu phân tích từ khóa đơn giản.
* Google Search: Là công cụ đơn giản cũng chính là công cụ mà chúng ta tìm kiếm hàng ngày. Qua công cụ tìm kiếm ta có thể thấy được số kết quả các trang web có liên quan đến từ khóa đó. Và các đối thủ của mình nếu bạn muốn cạnh tranh SEO với họ.
Để xác định độ cạnh tranh của từ khóa bạn chỉ cần tìm theo các cấu trúc sau:
“keyword” – (có ngoặc kép): Dùng để tìm xem có bao nhiêu website có chứa cụm từ khoá này hay có bao nhiêu website bạn sẽ phải cạnh tranh.
Allinanchor:“keyword” – (có ngoặc kép) dùng để tìm xem có bao nhiêu website sử dụng Anchortext với cụm từ khóa này.
Allintitle:“keyword” – (có ngoặc kép) Để tìm xem có bao nhiêu website mà cụm từ khóa này xuất hiện trong Title.
Các website làm SEO đều phải có cụm từ khóa xuất hiện trong page title và dùng anchor text để xây dựng backlink, kiểm tra những số liệu này để có thể biết được bạn đang phải cạnh tranh với bao nhiêu website. Dĩ nhiên cạnh tranh càng ít thì cơ hội lên TOP càng cao.
* Google KeyWord Tools:
Cộng cụ thống kê từ khóa miễn phí của Google. Với GKT chúng ta có thể:
– Thấy được kết quả của hoạt động tìm kiếm ứng với mỗi vị trí địa lý cũng như mỗi ngôn ngữ khác nhau của từ khoá.
– Thấy được sự so sánh của các từ khoá dùng làm quảng cáo, sẽ cho kết quả về Cost-per-click ( CPC – trả phí cho mỗi lần click chuột).
* Google Trends: Công cụ của Google giúp:
- Theo dõi diễn biến tăng giảm của chỉ số tìm kiếm đối với từng từ khóa được mọi người dùng để tìm kiếm trên Google.
- So sánh lưu lượng truy cập các từ khóa với nhau.
- Thống kê những từ khóa tìm kiếm nhiều nhất theo khu vưc địa lý, thời gian.
* Google Insight Search:
- So sánh khối lượng các từ khóa được theo dõi và so sánh giữa chúng;
- Các từ khóa liên quan được chú ý và các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất;
- Thể loại dựa trên các top keywords và thể loại dựa trên các từ khóa quan trọng nhất
- Thể loại dựa trên khối lượng từ khóa và mức tăng tương đối của từ khóa trong thể loại của nó
- Từ khóa theo địa lý : quốc gia, thành phố và địa điểm mà từ khóa đó được tìm kiếm nhiều nhất;
- Có thể tìm kiếm kết hợp nhiều tính năng trên.
3 comments:
best makeup artist in gurgaon
best makeup academy in gurgaon
Merilis Health, infeksi dan Kumatnya Psoriasis Serta Pencegahannya yang diartikan khususnya karena bakteri Streptococcus. sebagian orang dapat alami kekambuhan psoriasis sebelum serangan serangan kerongkongan, sakit telinga, bronkitis, tonsilitis, atau infeksi saluran pernafasan.
Ini karena infeksi masuk di sumber penyebab psoriasis, yakni mekanisme ketahanan tubuh. sebagian orang alami flare https://daftarobatherbal.net/ (tanda-tanda infeksi) bahkan tanpa tanda-tanda infeksi, tapi test Streptococcus dapat mengutarakan tipe derajatnya.
BEHALA CALL GIRL||
BEHALA INDEPENDENT ESCORTS||
Đăng nhận xét